Lên lịch tự động xóa file cũ quá 30 ngàyAuto delete file older than 30 days (Task Scheduler)

Mục đích của việc này là giúp tối ưu dung lượng, cũng như tốc độ ổ cứng do ta đã đặt lịch xóa những file không cần thiết (log files, file tạm, file rác, backup files đã cũ, ổ cứng dung lượng thấp thường xuyên bị đầy cần chỗ trống …)

Ví dụ ở đây ta sẽ xóa các file cũ quá 30 ngày tính từ ngày hiện tại trong thư mục Logs trong ổ D

1

Vào Task Scheduler

Create a basic task

Đặt tên cho Task và bấm Next

2

Chọn thời gian muốn chạy Task: mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng…

3

Chọn ngày và giờ bắt đầu Task

4

Mục Action chọn Start a program

5

Mục Start a Program

Điền vào ô Program/script nội dung: ForFiles

Điền vào ô Add arguments (optional): /p “D:\Logs” /s /m *.* /c “cmd /c Del @path” /d -30 /p “Đường dẫn đến các file cần xóa” /s /m *.* /c “cmd /c Del @path” /d -30 (số ngày)

6

Bấm Next và Finish để hoàn thành

7

Như vậy các file cũ hơn 30 ngày trong thư mục Logs ở ổ đĩa D sẽ tự động được xóa theo tiến trình trên.

 

Featured post

Thư đến trên Outlook bị lỗi hiển thị font. Error font in Outlook (Font not displaying correctly)

Đôi lúc bạn sẽ nhận được email hoặc bạn gửi email cho người khác nhưng font chữ bị biến dạng không thể đọc được là do người khác gửi mail cho bạn khác font chữ khi bạn reply hoặc forward cho 1 người nữa sẽ bị biến dạng chữ (thường bị font tiếng Trung Quốc, Nhật Bản…)

Bạn vào File—Option—Advanced—International option chọn 2 mục:

Preferred encoding for outgoing messages: chọn Unicode (UTF 8)

Preferred encoding for outgoing vCards: chọn Unicode (UTF 8)

1

Bạn vào File—Option—Mail—Editor Options…—Proofing—AutoCorrect Options—AutoFormat bỏ check “Straight quotes” with “smart quotes”

2

Bạn vào File—Option—Mail—Editor Options…—Proofing—AutoCorrect Options—AutoFormat As You Type bỏ check “Straight quotes” with “smart quotes”

3

 

 

Lên lịch tự động nén folder hoặc files bằng phần mềm 7zip (Auto compression folder or files by 7zip task scheduler)

Mục đích của việc này giúp tối ưu dung lượng ổ cứng và tiện dụng trong việc sử dụng hoặc lưu trữ file (backup files, logs file, attach files, datatore files…)

Ví dụ ở đây ta sẽ nén thư mục Logs trong ổ D thành file Logs.zip

1

Vào Task Scheduler

Create a basic task

Đặt tên cho Task và bấm Next

2

Chọn thời gian muốn chạy Task: mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng…

3

Chọn ngày và giờ bắt đầu Task

5

Mục Action chọn Start a program

6

Mục Start a Program

Điền vào ô Program/script nội dung: “C:\Program Files\7-Zip\7z.exe”

Điền vào ô Add arguments (optional): a “D:\Logs.zip” “D:\Logs”

###giải thích: a “Đường dẫn chứa file hoặc thư mục đã nén” “Đường dẫn chứa file hoặc thư mục cần nén”

7

Bấm Next và Finish để hoàn thành

Như vậy mỗi ngày Task sẽ tự động nén thư mục Logs ở ổ đĩa D thành file Logs.zip vào lúc 6h00 AM

Backup Server tự động bằng FreeFileSync

Synchronize Files and Folders

Key features

FreeFileSync is a folder comparison and synchronization software that creates and manages backup copies of all your important files. Instead of copying every file every time, FreeFileSync determines the differences between a source and a target folder and transfers only the minimum amount of data needed. FreeFileSync is Open Source software, available for Windows, macOS, and Linux.Trang Download

Bạn muốn backup server dữ liệu của mình, hoặc đơn giản là backup tự động dữ liệu cá nhân trên máy tính. Nhưng quan trọng nhất là phần mềm phải mạnh mẽ và miễn phí: Đó chính là: FreeFileSync

Sau khi download từ trang chủ tùy phiên bản Windows, macOS, hay Linux.

QWE

Chọn New để tạo Backup mới:

Bên cột bên phải Browse đến thư mục hoặc ổ đĩa cần backup ở cả 2 bên. Ở đây mình cấu hình DATA CAN BACKUP (dữ liệu cần backup source) cột bên trái DATA BACKUP (thư mục chứa dữ liệu backup Des) bên phải.

Nút mũi tên 2 hướng là thay đổi hướng backup. A qua B hoặc B qua A.

Bấm vào nút hình bánh xe để cấu hình configure

as

adf

Check Ignore erros để quá trình backup không bị gián đoạn bởi thông báo lỗi của chương trình.

Tab thứ 2 Filter mình để mặc định không chỉnh sửa, nếu bạn có nhu cầu có thể chỉnh sửa tab này.

Tab thứ 3 Synchronization mình chọn Update để backup cho server bên mình.

Two way: là sync đồng bộ cả 2 máy với nhau. A=B. A thay đổi=B thay đổi, B thay đổi=A thay đổi. A và B giống nhau.

Mirror: là phản chiếu có nghĩa. A thay đổi=B thay đổi, B thay đổi=A không thay đổi

Apdate: cập nhật thêm. A thay đổi=B thay đổi, A xóa= B không xóa, có nghĩa chỉ thêm vào chứ không xóa bất cứ gì bên B.

Custom: theo ý thích mỗi người mà cấu hình.

ghj

sadsa

sdsd

xcxc

Sau khi có file abc.ffs_batch ta cấu hình cho FreeFileSync chạy tự động bằng Task Scheduler có sẵn trong Windows.

Mở Task Scheduler tạo Task mới

Untitled

Đặt tên bấm next

Capture

Chọn thời gian chạy, ở đây mình chọn mỗi ngày đều chạy

Capture

Chọn thời gian hàng ngày sẽ chạy backup ví dụ: 10h43 AM

Capture

Bấm next

Capture

Bấm next

Ở đây ta Browse đến file chạy của FreeFileSync.exe thư mục cài đặt.

Capture

Mục Add arguments: ta điền đường dẫn đến file .ffs_batch. Ở đây mình để file này ở desktop nên đường dẫn là: C:\Users\namit\Desktop\abc.ffs_batch

Capture

Capture

Bấm Finish để hoàn thành. Bạn có thể right click vào Task vừa tạo chọn Run để test thử Task chạy ok chưa. Cảm ơn.

Fix lỗi nhận file đính kèm trên mail Thunder Bird

LookOut is a plugin which allows Thunderbird to interface with Microsoft’s mail tools by decoding metadata and attachments encapsulated/embedded in a TNEF encoded attachment (aka winmail.dat).

Khi sử dụng Mozilla Thunderbird ta nhận mail có file đính kèm hiện lỗi file .dat, .rtf, .ics

Ta hãy vào menu Tools–Add-ons trên Thunderbird để thêm

LookOut

Sẽ giải quyết được vấn đề này:

j

Gõ Lookout vào ô tìm kiếm bấm Enter:

k

Chọn Add to Thunderbird

Sau đó khi Install Add-ons ta restart Thunderbird vào Tools–Add-on Options–Lookout

m

Check chọn tất cả bấm OK.

Đã OK.

t

Cài diver Espon LQ2190 trên Ubuntu và share máy LQ2190 từ máy Windows cho Ubuntu

  • Cài đặt driver máy in Epson LQ-2190 cho máy Linux:
  • Tìm và tải về gói driver máy in Epson LQ-2190 dành cho Linux. driver lq2190 linux link tải google driver
  • Chạy file eplq-cups_1.1.0-1_i386.deb (ubuntu) hoặc eplq-cups-1.1.0-1.i386.rpm (fedora) đã được tải về trong gói để cài driver.

a

Hoàn tất cài máy in LQ2190 cho Linux ta có thể sử dụng trực tiếp trên máy Linux.

Hoặc ta sẽ cài máy LQ2190 được share trên máy Windows bằng cách sau khi cài máy in cho máy Windows ta cài driver như trên cho máy Linux. Sau đó:

  • Chọn Add máy in —-> Network Printer —-> Windows Printer via SAMBA.
  • Nhập địa chỉ IP máy Windows đã share máy in và browser đến máy in được share.
  • Ví dụ: //10.16.20.168/HieuLd.
  • Chú ý: nhấn nút Browser sẽ hiện ra 1 bảng có chứa tên máy in đã được share.
  • Nhấn nút OK.

b

c

d

 

  • Chọn driver LQ-2190 ESC/P2 nhấn Forward.
  • Nhấn Apply

f

Hoàn tất các bước cài đặt máy in.

Để chỉnh khổ giấy vào đường dẫn /etc/cups/ppd ta sẽ thấy các file máy in.ppd chúng ta mở file .ppd của máy in cần thêm khổ giấy (ví dụ: ERP)

r

File test chỉnh sửa: file.ppd

file trên là file tham khảo các bạn nên chỉnh đúng theo kích thước giấy của các bạn.y

Hướng dẫn cài hệ điều hành theo chuẩn UEFI – GPT

UEFI là chuẩn định dạng mới được ra mắt vào năm 2005, đến nay rất phổ biến trên một số thiết bị, ưu điểm của chuẩn UEFI là ngoài việc kế thừa chuẩn cũ Legacy BIOS trên máy tính chúng ta sử dụng từ trước đến giờ nó còn cho phép khởi động hệ điều hành nhanh hơn nữa.

Và Ưu điểm lớn nhất của chuẩn UEFI bạn có thể nhận thấy chính là ổ cứng, ổ cứng với khả năng hỗ trợ tới 1 ZB (1 tỷ TB dung lượng) thay vì chỉ 2TB như chuẩn MBR, nâng số phân vùng lên 128. Nhưng tất nhiên UEFI chỉ hỗ trợ các hệ điều hành chạy 64bit mà thôi, không tương thích ngược như Legacy MBR kia.

Hiện nay máy tính mới nhất của các hãng hầu hết đều hỗ trợ UEFI, nên mình khuyên các bạn nên chuyển sang dùng chuẩn này trở  về sau.

Đối với chuẩn này chỉ hỗ trợ 64bit cho Windows và Linux (ví dụ: Ubuntu 64bit 14.06 trở lên…)

– Tải Rufus, phần mềm chuyên cài Windows 10 64 bit chuẩn UEFI – GPT.
– Tải Windows 10 64 bit hoặc Linux 64bit bản mới (Lưu ý chọn phiên bản)

– Tạo USB boot.

Dùng phần mềm Rufus để tạo USB cài đặt hệ điều hành.

rufus

Sau khi tạo USB cài hệ điều hành thì dùng USB boot vào phần mềm  Partition Winzard ra để tạo một phân vùng trống.

cai-win-theo-chuan-uefi-1

cai-win-theo-chuan-uefi-2

cai-win-theo-chuan-uefi-3

Và cuối cùng là convert MBR disk to GPT disk.

Khởi động máy vào setup bios Boot Mode là UEFI.

Tắt Secure boot (disable)

Bấm lưu bios.

Khởi động máy bấm F12 chọn dòng boot UEFI từ USB.

Lưu ý: Nếu sau khi bấm F12 sẽ có nhiều menu để chọn thì chọn Boot UEFI ON sau đó chọn boot từ USB nào có dòng UEFI. Cài đặt như bình thường.

 

 

Sửa lỗi Ubuntu không tự mount ổ đĩa NTFS khi khởi động

Trong trường hợp bạn mới cài đặt Ubuntu và bạn có 2 ổ đĩa DATA, DATA2 định dạng NTFS. Hệ thống không tự mount 2 ổ đĩa này khi khởi .
Bạn mở terminal vào quyền root gõ:

root@fva_it:~# df –l
root@fva_it:~#
965768 0 965768 0% /devtmpfs
195236 5176 190060 3% /run/dev/sda8
89889960 3665992 81634760 5% /tmpfs
976176 156 976020 1% /dev/shmtmpfs
5120 4 5116 1% /run/locktmpfs
976176 0 976176 0% /sys/fs/cgroupcgmfs
100 0 100 0% /run/cgmanager/fstmpfs
195236 72 195164 1% /run/user/1000

/dev/sda5
204796588 161712 204634876 1% /media/it/DATA

/dev/sda6
184128964 95224 184033740 1% /media/it/DATA2

sda5, sda6 là 2 ổ đĩa ví dụ D và E (đặt tên DATA,DATA2) cần mount

root@fva_it:~# mkdir /media/data
root@fva_it:~# mkdir /media/data2

Sau đó ta chỉnh sửa file fstab theo đường dẫn /etc/fstab
root@fva_it:~# gedit /etc/fstab
hoặc
root@fva_it:~# nano /etc/fstab
thêm vào 2 dòng sau:
/dev/sda5 /media/data ntfs-3g defaults,uid=1000 0 0
/dev/sda6 /media/data2 ntfs-3g defaults,uid=1000 0 0

FAT32 thì:

/dev/sda5 /media/data vfat defaults,uid=1000 0 0

Sau đó lưu lại.

Chạy lệnh: sudo mount -a

Và restart máy.

Trường hợp tiếp theo hệ thống không tự mount 2 ổ đĩa này khi khởi động mà chỉ mount sau khi bạn chọn chuột vào 2 ổ đĩa. Ta dùng lệnh:
blkid (để xem danh sách các ổ đĩa và để lấy mã UUID) ví dụ như bên dưới:
root@fva_it:~# blkid
root@fva_it:~#
/dev/sda1: LABEL=”System Reserved” UUID=”B622D89522D85C45″ TYPE=”ntfs”FVA_IT_Department EXT: 53118
/dev/sda2: LABEL=”WINDOWS” UUID=”C452E2BE52E2B478″ TYPE=”ntfs”
/dev/sda4: UUID=”54a2b8c3-81bf-4b74-9cad-31301d638562″ TYPE=”ext4″
/dev/sda5: LABEL=”DATA” UUID=”C89641BB9641AB30″ TYPE=”ntfs”
/dev/sda6: LABEL=”DATA2” UUID=”467A50BD7A50AC05″ TYPE=”ntfs”
/dev/sda7: UUID=”14f8b96c-775d-4415-ae6f-90c8ce54deaf” TYPE=”swap”
Sau đó ta chỉnh sửa file fstab theo đường dẫn /etc/fstab
Sử dụng lệnh:
root@fva_it:~# gedit /etc/fstab
hoặc
root@fva_it:~# nano /etc/fstab
Xóa 2 dòng ta vừa cấu hình ở trên là:
/dev/sda5 /media/data ntfs-3g defaults,uid=1000 0 0
/dev/sda6 /media/data2 ntfs-3g defaults,uid=1000 0 0
Đổi bằng 2 dòng bên dưới (thông số UUID ta có ở trên khi gõ lệnh blkid) mỗi máy có thông số này khác nhau:
UUID=C89641BB9641AB30 /media/fva_it/DATA ntfs-3g defaults,locale=en_US.utf8 0 0
UUID=467A50BD7A50AC05 /media/fva_it /DATA2 ntfs-3g defaults,locale=en_US.utf8 0 0
Nếu định dạng là ext 4 thì:
UUID=c4c2a070-a949-4cf2-add1-9e1ca5949a30 /media/fva_it/DATA ext4 errors=remount-ro 0 1
UUID=b02522bc-7514-4769-888b-e528c0dbda54 /media/fva_it /DATA2 ext4 errors=remount-ro 0 1
Sau đó lưu lại và restart máy.
Lưu ý: do mỗi máy có tên user và tên ổ đĩa khác nhau nên các bạn cấu hình cho phù hợp.

 

Sửa lỗi ổ cứng Linux bị lỗi (mất điện đột ngột thường xuyên, hỏng files hệ thống…)Give root password for maintenance

error hardisk linux-1

Khi các bạn thấy các dòng như hình trên xuất hiện trên hệ thống Linux của bạn, thì có nghĩa hệ thống đang thông báo yêu cầu bạn chạy chương trình sửa lỗi ổ cứng FSCK để fix lỗi.
Bạn cần làm theo hướng của hệ thống. Bạn gõ mật khẩu root để tiếp tục đăng nhập vào chế độ maintenance, không nhấn Control-D vì nó sẽ lại troll bạn như cũ thôi.
Sau khi gõ mật khẩu root sẽ xuất hiện dấu nhắc yêu cầu gõ lệnh.

Bạn gõ: fsck –AR –y

Fsck là lệnh sửa lỗi, option -AR là chạy quyền root sửa tất cả, -y là nó sẽ tự động yes khi hệ thống hỏi sửa không, nếu không bạn sẽ mất hàng giờ để nhấn yes, enter đấy.
Sau khi chạy xong bạn gõ reboot để khởi động lại và hệ thống sẽ bình thường trở lại. Nếu không bạn chuẩn bị caì lại hệ điều hành hoặc báo phế ổ cứng đi là vừa.

Sửa lỗi Don’t Send khi gửi mail trên Outlook (outlook bị out văng ra khi gửi mail)

Trên Outlook sẽ có thời điểm cứ gửi mail đi thì Outlook sẽ bị Out ra và hiện lỗi Don’t Send. Nhiều bạn khá đau đầu với vấn đề này. Nay mình xin đóng góp kinh nghiệm của mình.
Các bạn vào File–>Option—>Mail—>Editor Option

dont send outlook-1

Sẽ hiện ra 1 bảng mới bạn chọn Proofing–>AutoCorrect Options..dont send outlook-2

dont send outlook-3

Bạn bỏ chọn hết tất cả các Menu. Nghĩa là không cho Outlook sử dụng chế độ tự động nữa.
Chế độ này thường tự động giúp bạn điền, thay thế, định dạng…Nội dung mail. Cũng như giúp bạn sửa lỗi chính tả, kiểm tra từ…
Nhưng nó chỉ hỗ trợ tốt nếu ta dùng ngôn ngữ tiếng Anh để soạn mail và có kỹ năng tốt về Office của Microsoft. Nếu bạn chỉ là người dùng thường tắt nó đi cũng không vấn đề. Và vì cơ chế kiểm tra lỗi của nó nên nó sẽ kiểm duyệt mail trước khi gửi gây ra lỗi Outlook. Nếu Outlook bình thường thì ta không cần chú ý đến nó, nếu Outlook bị lỗi khi gửi mail bạn hãy thử tắt nó đi.

Sau đó bạn thử lại xem gửi mail còn bị không? Nếu vẫn còn bị out bạn thực hiện bước tiếp theo.
Các bạn vào New E-mail–>Review–>Language–>set proofing language–> Check vào 2 check box. Lưu ý: sau khi check bấm OK thì làm lại thao tác xem đã được lưu lại cáu hình chưa.

dont send outlook-4

Sau đó bạn gửi mail thử, nếu vẫn bị Out ra khỏi ứng dụng của Outlook hãy làm cách cuối cùng:

Trên desktop ta right click vào Shortcut của Outlook chọn Properties tại ô Target ta thêm /resetnavpane vào cuối dòng (lưu ý: có khoảng trắng trước dấu /)

Capture

Example: “C:\Program Files\Microsoft Office\Office14\OUTLOOK.EXE” /resetnavpane

Bấm OK để lưu lại.

Nếu tất cả cách trên đều không OK. Rất tiếc bạn phải cài lại hệ điều hành và office.

 

Create a website or blog at WordPress.com

Up ↑